Nguyễn Ngọc Anh
đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi                                                          Tại sao không học hátNhảy híp- hóp cho hay?Thời gian trong một ngàyĐâu để dành bắt nạt Sao không ăn mù tạtĐối diện thử thách đi?Thử kẻ yếu làm gìSao không trêu mù tạt? Những bạn nào nhút nhátThì giống như thỏ conTrông đáng yêu đấy chứSao không yêu, lại còn...? Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả khuyên người bắt nạt nên dành thời gian để làm nhữn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
//////
Xem chi tiết
Lương Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Lê Ngọc Mai
22 tháng 12 2021 lúc 18:56

Tác giả đã đưa ra những việc làm tốt hơn việc bắt nạt như:

+ Học hát

+ Nhảy híp-hóp

+ Thử thách ăn mù tạt

Bình luận (2)
Phương Linh
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 10:41

Tham khảo:

Điệp ngữ : sao không, bắt nạt, đừng bắt nạt

Tác dụng: Thể hiện 1 cách rõ ràng hơn thái độ , tính cách mạnh mẽ , muốn giúp đỡ bảo vệ bạn bị nạt của nhân vật.

Bình luận (0)
Thì Ngu Thôi Ngu
26 tháng 9 2021 lúc 12:12

- Nghệ thuật:

+ Câu hỏi tu từ.

+ Điệp: Tại sao, sao không...

+ Ẩn dụ: ăn mù tạt = thử thách.

- Điệp từ, điệp ngữ "Đừng bắt nạt". → Nhấn mạnh quan điểm, ý kiến tác giả.

- Đối tượng: trẻ con, người lớn, ai, mèo, chó, nước khác.

→ Hướng tới tất cả mọi đối tượng.

- Lí do: Vì bắt nạt dễ lây. → Bắt nạt có thể ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn.

Bình luận (0)
Ly Bùi Khánh
Xem chi tiết
Mặt Trăng
4 tháng 12 2021 lúc 15:19

Tham khảo! 

Nội dung chính của đoạn văn trên là : Bài học cho chúng ta : Trong cuộc sống , dù cho có trong hoàn cảnh khó khăn đến mấy vẫn phải nuôi ý chí quyết tâm , một sức sống mãnh liệt để vượt qua mọi khó khăn , gian khổ . Tác giả đã lấy dẫn chứng thực tế chính từ hình ảnh cây xương rồng , trong hoàn cảnh khó khăn nhất , xương rồng sống trên một mảnh đất khô cằn , nhưng nó vẫn sống tốt , vẫn ra hoa , vẫn vươn mình để sống tốt và con người ta cũng vậy , cũng phải biết cố gắng trong mọi hoàn cảnh

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
1 tháng 3 2023 lúc 14:17

- Tác giả Nguyễn Thế Hoàng Linh

-Thể loại thơ: Thơ năm chữ

-Bài học: Không nên bắt nạt mọi người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 3 2019 lúc 17:35

- Thời gian là thứ tài sản mà tạo hóa đã chia đều cho mỗi người.

- Không có thứ gì có thể khiến thời gian thay đổi. Một ngày không thể dài hơn 24 tiếng, một năm không thể nhiều hơn 365 ngày…

Bình luận (0)
Đỗ Văn Minh
24 tháng 3 2023 lúc 8:16

Câu 1

 

Bình luận (0)
BÙI THỊ MIINH HẰNG
Xem chi tiết
Hạ Vũ
9 tháng 7 2023 lúc 14:29

Chị đưa luôn ngữ liệu lên ạ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2018 lúc 4:43

- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian.

- Bàn luận:

   + Nếu biết tận dụng thời gian, con người sẽ tạo ra nhiều giá trị quan trọng, từ vật chất đến tinh thần, phục vụ cho cuộc sống của mình và cho xã hội.

   + Nếu lãng phí thời gian, nghĩa là ta đang lãng phí tất cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần: tiền bạc, sức khỏe, thành công, hạnh phúc…

   + Hơn nữa, cuộc đời hữu hạn nên mỗi giây phút trôi qua là ta đang mất đi một phần đời của chính mình.

- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả.

Bình luận (0)
nguyen chi toan
Xem chi tiết